1. Vị trí địa lí và giới hạn
CH: Quan sát hình 1, hãy:
Trả lời:
Phần đất liền nước ta trên bản đồ:
2. Hình dạng và diện tích
CH: Quan sát hình 2 hãy cho biết:
Trả lời:
CH: Dựa vào bảng số liệu (trang 68 SGK Địa lý 5), hãy cho biết những nước có diện tích lớn hơn và nhỏ hơn nước ta.
Trả lời:
1. Địa hình
CH: Dựa vào hình 1, hãy:
Trả lời:
Các em dựa vào phần chú giải sẽ thấy:
CH: Quan sát hình 1, hãy:
Trả lời:
CH: Chỉ trên hình 1: Đồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ và dài đồng bằng duyên hải Miền Trung?
Trả lời:
2. Khoáng sản
CH: Quan sát hình 2, hãy:
Trả lời:
Khí hậu nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu ở miền Bắc và miền Nam có sự khác biệt điều đó khiến cho đời sống sản xuất và sinh hoạt của hai khu vực này cũng khác nhau. Để biết thêm nhiều thông tin hơn về khí hậu nước ta, chúng ta cùng đến với bài học ngay sau đây.
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
CH: Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
Trả lời:
CH: Chỉ trên hình 1, hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7?
Trả lời:
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
CH: Dựa vào bảng số liệu (trang 72 SGK Địa lý 5), hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh?
Trả lời:
3. Ảnh hưởng của khí hậu
CH: Lũ lụt, hạn hán gây ra những thiệt hại gì cho đời sống và sản xuất?
Trả lời:
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn, chủ yếu là sông ngắn và nhỏ. Lưu lượng nước các sông ở nước ta thay đổi theo mùa và giàu phù sa. Chính vì thế các đồng bằng ven sông đất đai màu mỡ, là điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân.
1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
CH: Chỉ tên một số con sông đã được nêu tên ở trong bài? Vì sao sông ở miền Trung lại ngắn và dốc?
Trả lời:
2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
CH: Nước sông lên xuống theo mùa có những ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
Trả lời:
Nước sông lên xuống đã ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
3. Vai trò của sông
CH: Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp? Chỉ trên hình 1 vị trí các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly và Trị An?
Trả lời:
Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. Nhờ có biển mà khí hậu của nước ta trở nên ôn hòa hơn so với các nước khác có cùng vĩ độ, biển cung cấp nguồn tài nguyên vô giá, là nơi nghỉ tham quan du lịch, nghỉ dưỡng hấp dẫn của nhiều du khách…Và bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về những vấn đề nêu trên thông qua bài “ vùng biển nước ta”.
1. Vùng biển nước ta
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
CH: Hãy kể một vài hậu quả do bão gây ra?
Trả lời:
3. Vai trò của biển
=>Do đó, chúng ta phải biết bảo vệ, khai thác hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.
CH: Kể tên một số bãi biển của nước ta mà em biết?
Trả lời:
Nước ta có nhiều các loại đất khác nhau. Tuy nhiên, chiếm diện tích lớn nhất vẫn là nhóm đất Feralit ở đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng. Ngoài đất, chúng ta còn có rất nhiều rừng, trong đó chiếm chủ yếu vẫn là rừng rậm nhiệt đới. Và bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn về đất và rừng ở nước ta.
1. Các loại đất chính ở nước ta
Nước ta có nhiều loại đất, tuy nhiên đất Feralit và đất phù sa là hai nhóm đất chính
2. Rừng ở nước ta
CH: Quan sát tranh ảnh và dựa vào vốn hiểu biết, em hãy so sánh sự khác nhau giữa rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn (về môi trường sống và đặc điểm cây trong rừng)?
Trả lời:
Bài học hôm nay, chúng ta cùng đến với bài luyện tập để củng cố lại về một số đặc điểm chính của địa lí tự nhiên Việt Nam.
Các yếu tố tự nhiên |
Đặc điểm chính |
Địa hình |
|
Khí hậu |
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa và có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam:
|
Sông Ngòi |
|
Đất |
Có nhiều loại đất trong đó đất Phe – ra – lít và đất phù sa là hai nhóm đất chính.
|
Rừng |
|
Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. Dân số tăng nhanh gây khó khăn cho việc nâng cao đời sống. Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số đã giảm hơn so với trước nhờ thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.
1. Dân số
CH: Dựa vào bảng số liệu năm 2004 (trang 83 SGK Địa lý 5), em hãy cho biết:
Trả lời:
2. Gia tăng dân số
CH: Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì?
Trả lời:
Hậu quả của việc dân số tăng nhanh là:
Việt Nam có nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống. Các dân tộc có sự phân bố dân cư khác nhau. Tuy nhiên, dân cư chủ yếu sinh sống đông đúc ở đồng bằng, ven biển, sống thưa thớt ở miền núi.
1. Các dân tộc
CH: Hãy kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta ?
Trả lời:
2. Mật độ dân số
CH: Qua bảng số liệu sau đây, nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước châu Á?
Trả lời:
3. Phân bố dân cư
Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn.
CH: Quan sát lược đồ mật độ dân số, cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào?
Trả lời:
1. Ngành trồng trọt
CH: Dựa vào hình 1, em hãy:
Trả lời:
CH: Em hãy quan sát hình 1, cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su…) được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng?
Trả lời:
2. Ngành chăn nuôi
CH: Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta? Dựa vào hình 1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
Trả lời:
1. Lâm nghiệp
CH: Quan sát hình 1, kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
Trả lời:
CH: Dựa vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta?
Trả lời:
Diện tích rừng nước ta có sự thay đổi từng giai đoạn
2. Ngành thủy sản
=> Ngành thủy sản đang ngày càng phát triển ở nước ta.
CH: Dựa vào hình 4, hãy so sánh sản lượng thủy sản của năm 1990 và năm 2003?
Trả lời:
Từ năm 1990 đến năm 2003, ở nước ta:
=> Sản lượng thủy sản nước ta ngày càng tăng, trong đó sản lượng thủy sản đánh bắt nhiều hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng.
CH: Hãy kể tên các loài thủy sản đang được nuôi nhiều ở nước ta?
Trả lời:
Nước ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó, công nghiệp là ngành vô cùng quan trọng. Và trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngành công nghiệp của nước ta.
1. Các ngành công nghiệp
CH: Dựa vào bảng dưới đây, em hãy:
Trả lời:
CH: Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
Trả lời:
2. Nghề thủ công
3. Phân bố các ngành công nghiệp
CH: Dựa vào hình 3, em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tit, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện?
Trả lời:
Ngành công nghiệp |
Phân bố |
Khai thác than |
Quảng Ninh |
Khai thác dầu mỏ |
Biển Đông (thềm lục địa Phía Nam). |
Khai thác A – pa – tít |
Lào Cai |
Nhiệt điện |
Uông Bí (Quảng Ninh), Bà Rịa – Vũng Tàu. |
Thủy điện |
Phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. |
4. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta
CH: Quan sát hình 3, cho biết nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
Trả lời:
CH: Quan sát hình 4, em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?
Trả lời:
Những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước là:
Bài học hôm nay, chúng ta cùng đến với bài “giao thông vận tải”. Thông qua bài học, chúng ta sẽ biết được các loại hình giao thông vận tải và sự phân bố của các loại hình giao thông vận tải.
1. Các loại hình giao thông vận tải
CH: Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết? Quan sát hình 1, cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa?
Trả lời:
2. Phân bố một số loại hình giao thông
Từ nhiều năm trở lại đây, hoạt động thương mại và dịch vụ ở nước ta đang ngày một phát triển. Vậy cụ thể hai ngành này đã phát triển như thế nào, hoạt động ra làm sao? Bài học hôm nay chũng ta sẽ tìm hiểu về điều đó.
1. Hoạt động thương mại
=> Thương mại nước ta phát triển với nhiều nước trên thế giới.
2. Ngành du lịch
CH: Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
Trả lời:
Để củng cố lại những kiến thức cơ bản về dân số và các ngành kinh tế Việt Nam, hôm nay chúng ta sẽ cùng đến với bài ôn tập. Đây là bài học cuối cùng về địa lí Việt Nam trong chương trình học địa lí 5. Vì vậy, để nắm chắc kiến thức, chúng ta cùng làm bài ôn tập.
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đây? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Trả lời:
2. Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai?
a. Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên
b. Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất
c. Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
d. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
e. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và khách hàng ở nước ta.
f. Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.
Trả lời:
Trong những câu trên:
3. Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta? Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc Nhất nước ta?
Trả lời:
4. Chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A?
Trả lời:
Nước ta nằm ở khu vực châu Á. Đó là một châu lục có diện tích lớn nhất trong các châu lục với thiên nhiên vô cùng đa dạng. Và để hiểu rõ hơn về châu lục này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông qua bài “châu Á”.
1. Ví trị địa lí và giới hạn
CH: Dựa vào hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp? Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích các châu lục khác?
Trả lời:
2. Đặc điểm tự nhiên
CH: Dựa vào hình 3, em hãy đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của Châu Á?
Trả lời:
Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về châu Á. Thông qua bài học, chúng ta sẽ biết được đặc điểm dân cư cũng như hoạt động kinh tế của người dân nơi đây. Liệu có điều gì đặc biệt? Chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu.
3. Dân cư Châu Á
CH: Đọc bảng số liệu ở bài 17, so sánh số dân châu Á với dân số các châu lục khác?
Trả lời:
4. Hoạt động kinh tế
CH: Dựa vào hình 5, cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu Á?
Trả lời:
5. Khu vực Đông Nam Á
Cam – pu – chia, Lào và Trung Quốc là ba nước láng giềng gần gũi với nước ta. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về ba đất nước này.
1. Cam – pu – chia
CH: Dựa vào hình 5 ở bài 18, hãy nêu vị trí địa lí của Cam – pu – chia. Đọc tên thủ đô của Cam – pu – chia?
Trả lời:
2. Lào
CH: Dựa vào hình 5 ở bài 18, hãy nêu vị trí địa lí và đọc tên thủ đô của Lào?
Trả lời:
3. Trung Quốc
CH: Quan sát hình 5 bài 18, cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào của châu Á và đọc tên thủ đô của Trung Quốc?
Trả lời:
Ở các bài trước, chúng ta đã được tìm hiểu về Châu Á. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Châu Âu. Đây là châu lục có nền kinh tế phát triển nhất hiện nay. Bây giờ, chúng ta cùng bắt đầu đến với bài học.
1. Vị trí địa lí, giới hạn
CH: Quan sát hình 1, cho biết Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
Trả lời:
CH: Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với châu Á?
Trả lời:
2. Đặc điểm tự nhiên
3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
CH: Đọc bảng số liệu bài 17, cho biết dân số Châu Âu, so sánh với số dân của châu Á?
Trả lời:
Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về châu Âu, một trong những châu lục có nền kinh tế phát triển nhất hiện nay. Và hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về một số nước ở khu vực này. Cụ thể đó là hai nước Liên Bang Nga và Pháp.
1. Liên Bang Nga
CH: Dựa vào hình 5 bài 18 và hình 1 bài 21, cho biết lãnh thổ Liên Bang Nga thuộc những châu lục nào, đọc tên thủ đô của Liên Bang Nga?
Trả lời:
2. Pháp
CH: Quan sát hình 1, hãy tìm vị trí địa lí và đọc tên thủ đô nước Pháp?
Trả lời:
Hôm nay, chúng ta sẽ củng cố lại một số kiến thức liên quan đến châu Á và châu Âu. Mời các bạn cùng theo dõi bài học.
Tiêu chí |
Châu Á |
Châu Âu |
Diện tích |
Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục. |
Rộng 10 triệu km2 |
Khí hậu |
Có đủ các đới khí hậu, từ nhiệt đới đến ôn đới và hàn đới. |
Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hòa. |
Địa hình |
Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh Ê-vơ-rét cao nhất thế giới. |
Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông. |
Chủng tộc |
Đa số là người da vàng |
Chủ yếu là người da trắng. |
Hoạt động kinh tế |
Làm nông nghiệp là chính. |
Hoạt động công nghiệp phát triển. |
Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về châu Á và châu Âu. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một châu lục mới đó là châu Phi. Thông qua bài học này, chúng ta sẽ biết được vị trí địa lí của châu Phi cũng như một số đặc điểm tự nhiên của châu Phi. Mời các bạn cùng tham khảo.
1. Vị trí địa lí, giới hạn
CH: Quan sát hình 1, cho biết:
Trả lời:
CH: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới?
Trả lời:
2. Đặc điểm tự nhiên
CH: Quan sát hình 1, em hãy:
Trả lời:
Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Châu Phi. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục đến với Châu Phi để tìm hiểu về dân cư và hoạt động kinh tế của khu vực này, mời các em cùng tham khảo.
3. Dân cư châu Phi
CH: Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
Trả lời:
4. Hoạt động kinh tế
5. Ai – Cập
CH: Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai – Cập . Ai – Cập có dòng sông nào chảy qua?
Trả lời:
CH: Dựa vào hình 5 và vốn hiểu biết, cho biết Ai – Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào?
Trả lời:
Châu Mỹ là một châu Lục nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ. Đây là vùng có thiên nhiên đa dạng và phong phú. Là nơi có rừng A – ma – dôn lớn nhất thế giới. Mời các em cùng tham khảo.
1. Vị trí địa lí và giới hạn
CH: Quan sát hình 1, chi biết châu Mĩ giáp với đại dương nào? Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới?
Trả lời:
2. Đặc điểm tự nhiên
CH: Dựa vào hình 1, hãy chỉ và đọc tên:
Trả lời:
3. Dân cư châu Mỹ
CH: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục trên thế giới?
Trả lời:
4. Hoạt động kinh tế
5. Hoa kì
CH: Quan sát bản đồ các nước trên thế giới, hãy:
Trả lời:
1. Châu Đại Dương
a. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
CH: Dựa vào hình 1 và quả địa cầu:
Trả lời:
b. Đặc điểm tự nhiên
c. Người dân và hoạt động kinh tế
CH: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, em hãy nêu nhận xét về số dân của Châu Đại Dương?
Trả lời:
2. Châu Nam Cực
Trên Trái Đất có 4 đại dương, đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Và bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm một số thông tin về các đại dương này. Tech12h sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm và giải bài tập cuối bài chi tiết để các em dễ tham khảo.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Vị trí của các đại dương
CH: Dựa vào hình 1 và 2, hãy cho biết:
Trả lời:
Tên đại dương |
Giáp với châu lục |
Giáp với đại dương |
Thái Bình Dương |
|
|
Ấn Độ Dương |
|
|
Đại Tây Dương |
|
|
Bắc Băng Dương |
|
|
2. Một số đặc điểm của các đại dương
(xem bảng số liệu về các đại dương trang 131 sgk địa lí 5)
CH: Dựa vào bảng số liệu, hãy:
Trả lời:
Tên nước |
Thuộc châu lục |
Tên nước |
Thuộc châu lục |
Trung Quốc |
Châu Á |
Ô – xtrây – li - a |
Châu Đại Dương |
Ai Cập |
Châu Phi |
Pháp |
Châu Âu |
Hoa Kì |
Châu Mỹ |
Lào |
Châu Á |
LB Nga |
Châu Âu |
Cam – pu- chia |
Châu Á |
|
Châu Á |
Châu Âu |
Châu Phi |
Vị trí (Thuộc bán cầu nào) |
Bán cầu Bắc |
Bán cầu Băc |
Bán cầu Băc và bán cầu Nam |
Thiên nhiên (đặc điểm nổi bật) |
¾ diện tích là đồi núi và cao nguyên |
2/3 diện tích là đồng bằng |
Hoang mạc và xa - van |
Dân cư |
Đông nhất thế giới, da vàng, chủ yếu ở đồng bằng. |
Sống chủ yếu ở thành phố, phân bố đều, da trắng. |
Sống chủ yếu ven biển, ven sông, da đen. |
Hoạt động kinh tế:
|
|
|
|
|
Châu Mĩ |
Châu Đại Dương |
Châu Nam Cực |
Vị trí (Thuộc bán cầu nào) |
Cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam |
Bán cầu Nam |
Bán cầu Nam |
Thiên nhiên (đặc điểm nổi bật) |
Đa dạng và phong phú |
Hoang mạc và Xa – van |
Băng tuyết bao phủ quanh năm |
Dân cư |
Chủ yếu là người nhập cư, sống ven biển và miền Đông. |
Dân ít, bao gồm người da trắng ở lục địa, da sẫm ở các đảo. |
Chủ yếu các nhà khoa học đến nghiên cứu. |
Hoạt động kinh tế:
|
|
|
|